Chủ Nhật, 29 tháng 12, 2013

Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Chúa Giáo


nguồn http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=10698
Mr. Tèo



Tất cả những điểm trình bày sau đây chỉ là nêu ra sự thật , không nhận xét , không đả kích , không khen ngợi gì cả . Xin mọi người bổ sung thêm dần .
A. Giáo chủ
Chúa giáo : Chúa nói "Ta là sự sống, ta là ánh sáng, ta là con đường ... Ai không theo ta thì tan tác. Kẻ nào không muốn ta ngự trị trên chúng thì đem đến trước mặt ta mà giết ngay."
Phật giáo : Phật nói : "Ta là Phật đã thành, các trò là Phật sẽ thành ... Muôn vật đều có tính Phật".
Chúa giáo : Chúa là con ông thợ mộc Joseph và bà Maria nheo nhóc 6 con, kinh "thánh" biện giải là dòng dõi vua David cho hợp với Cựu ước.
Phật giáo : Phật là hoàng tử bỏ cung điện đi tu.
Chúa giáo : mò lần tìm từng chút di tích để chứng minh Dê Xu đã từng tồn tại .
Phật giáo : xá lị Phật có cả hũ.
B. Tín đồ , tu sĩ
Chúa giáo : tín đồ muốn là tôi tớ ngoan, là con chiên con vật cho Chúa chăn nuôi .
Phật giáo : tín đồ quyết tu để thành Phật hoặc ít nhất để làm đệ tử Phật.
Chúa giáo : tu sĩ là chủ chăn , người nắm giữ phần hồn của tín đồ.
Phật giáo : tu sĩ là thầy , là người hướng dẫn tu tập
Chúa giáo : tu sĩ càng dính đến chính trị càng được tín đồ cho là tu sĩ tốt .
Phật giáo : tu sĩ dính đến chính trị thì tín đồ xa cách
Chúa giáo : mỗi khi có biểu tình này nọ , chỉ thấy đàn bà con nít khóc lóc đi đầu , đàn ông hò hét vác gậy gộc đi sau, tu sĩ đi sau cùng hoặc xuất hiện sau khi đã bị "đàn áp".
Phật giáo : tu sĩ đi đầu , có khi tự thiêu để phản đối bạo chúa .
Ảnh minh họa : TGM Ngô Quang Kiệt từng tuyên bố : Ai bị bắt đi tù, tôi sẵn sàng đi tù thay. Ảnh minh họa : Phật tử biểu tình chống chế độ kỳ thị tôn giáo Ngô Đình Diệm.
Chúa giáo : tu sĩ mặc áo choàng đen làm chính trị.
Phật giáo : giặc đến, tu sĩ cởi bỏ cà sa để khoác chiến bào , hy sinh vì Tổ Quốc .

Ảnh minh họa : các tu sĩ Chúa giáo tham gia chính trị (LTS: cộng tác với ngoại xâm). Ảnh minh họa : Đại đức Thích Pháp Lữ năm xưa là một vị sư cởi bỏ cà sa để khoác chiến bào tham gia đoàn quân "nghĩa sĩ Phật tử" đánh giặc tại chùa Cổ Lễ.
Nghe theo tiếng gọi của núi sông
Cà sa gửi lại chốn thư phòng
Xông ra trận tuyến trừ hung bạo
Thực hiện từ bi lực phải hùng
Thích Pháp Lữ (1947)
C. Về phương diện lý thuyết tôn giáo
Chúa giáo : Thiên Chúa toàn năng toàn trí tạo ra tất cả
Phật giáo : Mọi sự vật không tự sinh tự diệt mà có quan hệ với nhau theo quy luật Nhân - Quả , luân hồi xoay chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Chúa giáo : Theo đạo để tin Chúa , thờ phụng Chúa thông qua giáo hội và tu sĩ thì sau khi chết được lên thiên đường . Ngược lại xuống địa ngục .
Phật giáo : Thao đạo để tu tập, giác ngộ, thấu hiểu các nguyên nhân khổ đau trong đời mà giảm thiểu nó. Giúp bản thân và giúp chúng sinh.

C1. Về niềm tin
Chúa Giáo: tin mù quáng,có khi còn bảo vệ niềm tin bằng bạo lực
- "Phúc cho ai không thấy mà tin"
- Đầu óc con người không thể hiểu được sự mầu nhiệm của Thiên chúa
Phật giáo: đề cao lý trí. Phật dạy 10 nguyên tắc của niềm tin "Các vị phải quan sát , suy nghĩ, chiêm nghiệm ..." (Kinh niềm tin)
KINH 10 ĐIỀU CHỚ VỘI TIN:
01. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó là truyền thuyết.
02. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó thuộc về truyền thống.
03. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó được nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền.
04. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó được ghi lại trong sách vở hay kinh điển.
05. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó lý luận siêu hình.
06. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó phù hợp với lập trường của mình.
07. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy phù hợp với định kiến của mình.
08. Chớ vội tin điều gì, khi điều đó được căn cứ trên những dữ kiện hời hợt.
09. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy được sức mạnh và quyền uy ủng hộ.
10. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy được các nhà truyền giáo hay đạo sư của mình tuyên thuyết.
Ảnh minh họa: trẻ con đạo Chúa tin Chúa
D. Về phương diện thực hành và giáo đạo
Chúa giáo : Chúa dạy thương yêu kẻ thù nhưng suốt 2000 năm đã có hàng chục triệu người bị giết và tra khảo vì tội "dị giáo". Bản thân Chúa trong kinh "thánh" cũng chẳng thương yêu gì kẻ thù và trong Cựu ước thì xúi dân Do Thái đi đánh giết cướp bóc các dân tộc khác .
Phật giáo : Phật xem thù hận cũng như "hỷ nộ ái ố" là những nguyên nhân đau khổ . Suốt 2500 năm truyền đạo nổi tiếng là hiền hòa, tôn giáo của hòa bình .
Lịch sử Phật giáo không có cảnh nào như thế
Ảnh minh họa : một (trong vô số) trò tra tấn hành hình kẻ "dị giáo" của nhà thờ Chúa .  
Chúa giáo : Sống "phúc âm" trong lòng dân tộc . Nhưng phúc âm khẳng định Thiên chúa là trên hết . Giáo hội thì khẳng định giáo hội là đại diện của Chúa ở trần gian.
Phật giáo : Đồng hành cùng dân tộc đã hàng ngàn năm.

Chúa giáo : Tín đồ được khuyến khích đi nhà thờ hàng tuần để nghe giảng và đọc kinh. Cần phải trau dồi đức tin để tránh bị nhạt đức tin.
Phật giáo : Tín đồ được khuyến khích là "thờ Phật tại tâm", có thể thờ Phật tại gia, có thể không đến chùa , có thể không đọc kinh, chỉ cần giữ cho mình một chữ "Tâm" (câu chuyện của cao tăng đời Chiến quốc và vua Tề). Tu tập là để giác ngộ và thấu hiểu chứ không phải để tin.

Chúa giáo : Làm lễ Dâng Tổ Quốc , giáo phận , thánh địa ... lên ĐM , lên giáo hội .
Phật giáo : Làm lễ cầu cho Quốc thái dân an.

Chúa giáo : Thường theo quân ngoại bang .
Phật giáo : Thường theo quân khởi nghĩa chống ngoại bang .
Không có tổ chức Phật giáo nào tham dự vào việc cộng tác với ngoại bang.
Ảnh minh họa : các bà xơ đang báo cáo tình hình cho sĩ quan Pháp.  
Chúa giáo : Làm "thánh" lễ ca tụng các thánh tử đạo .
Phật giáo : Làm lễ cầu siêu cho tất cả những ai đã chết .

Chúa giáo : đủ các thứ lễ thờ ĐM Maria
Phật giáo : làm lễ Vu lan báo hiếu tổ tiên ông bà cha mẹ .

Ảnh minh họa : một buổi lễ của Chúa giáo do TGM Ngô Quang Kiệt tổ chức
E. Chùa chiền, đất đai
Chúa giáo : thường theo kiến trúc của Tây
Phật giáo : tuyệt đại đa số theo kiến trúc Á Đông truyền thống .
Chúa giáo : nhà thờ thường chiếm vị trí trung tâm của các đô thị , làng mạc, nơi nhiều người qua lại .
Phật giáo : nhiều chùa chiền ở trên núi non phong cảnh hữu tình , không khí yên tĩnh phục vụ cho tinh thần tu tập

Nhà thờ ở ở mặt tiền các khu đô thị sầm úât Chùa Yên Tử là ngôi chùa lớn ở Việt Nam, cái nôi của Phật giáo Việt Nam phái Trúc Lâm Yên Tử, nằm trên núi cao cheo leo.
Chúa giáo : nhiều nhà thờ ở Việt Nam do giặc Pháp ban
Phật giáo : thường các chùa chiền là có từ ngàn xưa hoặc do các Phật tử phát tâm hiến đất , góp tiền xây chùa

Nhà thờ lớn ở Hà Nội do Pháp xây trên nền chùa Báo Thiên Giám mục và đoàn tùy tùng từ nhà thờ lớn đi ra
Chúa giáo: cầu nguyện, biểu tình "đòi" đất. Có trường hợp đập phá trường học, nhà máy, công sản để "đòi" đất cho nhà thờ.
Phật giáo: hiến đất chùa để làm trường học cho trẻ em, bệnh viện cho người nghèo.

 
   
Chúa giáo : giáo dân đến nhà thờ để làm mục sự , đóng tiền cho nhà thờ là nghĩa vụ .
Phật giáo : đến chùa thì tùy lòng hảo tâm mà cúng dường, được ăn "cơm chùa", ngủ chùa.
Ảnh minh họa : ăn cơm chùa
Chúa giáo : nhà thờ có treo thập ác (Tin Lành) hoặc tượng Chúa Dê Xu máu me khóc lóc , tượng ĐM lâu lâu chảy máu chảy dầu nhờn ...
Phật giáo : nhà chùa có tượng Phật từ bi hiền hòa , có ông Phật Di Lặc cười phúc hậu vui tính .

F. Quan hệ với xã hội
Chúa giáo : thường thì nơi nào, thời nào dân trí càng thấp và càng đói nghèo thì càng dễ thu nhận tín đồ.
Phật giáo : thường thì nơi nào, thời nào dân trí càng cao và cuộc sống vật chất càng tốt thì Phật giáo càng phát triển đúng hướng.
Chúa giáo : những nơi có tự do tôn giáo thì Chúa giáo thường la hét đòi "tự do tôn giáo" nhiều nhất . Còn những nơi bị cấm tiệt thì im thin thít.
Phật giáo : thường đấu tranh bất bạo động khi bị "kỳ thị tôn giáo" vì bị xâm hại bởi các thế lực tôn giáo khác.
Chúa giáo : xuất hiện ở đâu là gây xáo trộn xã hội ở đó, nhưng cũng là số 1 luôn than khóc là bị "bách hại" để kêu gọi "tử vì đạo".
Phật giáo : lặng lẽ , hòa đồng với tôn giáo bản địa, không cạnh tranh thu thập tín đồ , thường bị các tôn giáo khác bức bách hiếp đáp.
Chúa giáo : coi các tôn giáo khác là dị giáo , tà giáo , sai lầm ...
Phật giáo : khuyến khích các tín đồ tìm hiểu sáng suốt để chọn cho mình tôn giáo tốt đẹp mà theo (Kinh nền tảng niềm tin).
Chúa giáo : lôi kéo , yêu sách hôn nhân , dụ dỗ người ngoài theo đạo. Có 1 tỷ tín đồ khắp thế giới , tập trung nhiều ở những nước nghèo và đang phát triển . Bị mang tiếng khi nhiều danh nhân trí thức thế giới công khai lên án là xấu xa hoang đường.
Phật giáo : quan niệm "có duyên ắt thấy" , nhiều khi bị phê phán là thụ động . Một số trí thức nổi tiếng tự tìm đến Phật giáo và khen ngợi sau khi tìm hiểu qua sách vở mà không có ai truyền đạo.
Voltaire (1694-1778), Văn hào, Triết gia Pháp: Ki-Tô giáo là tôn giáo lố bịch nhất, vô lý nhất và đẫm máu nhất làm nhiễm độc thế giới. (Christianity is the most ridiculous, the most absurd and bloody religion that has ever infected the world); Trong 1700 năm, Ki Tô giáo không làm gì khác ngoài việc gây hại cho nhân loại (For 1700 years, the Christian sect has done nothing but harm.

Cha đẻ vật lý học hiện đại Albert Einstein những ngày cuối đời đã đọc sách về Phật giáo và nhận xét : "Nếu có một tôn giáo nào đáp ứng được những nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo".
Chúa giáo : đã từng cáo thú 7 núi tội lỗi nhưng vẫn tự cho mình là thánh thiện , khoa học, bác ái.
Phật giáo : được bình chọn là tôn giáo tốt nhất thế giới , bởi cả những vị từ tôn giáo khác .
Bộ sậu giáo hoàng Pius XII từng thúc giục tổng thống Mỹ cho ném từ 1-6 quả bom nguyên tử 36 kilotons xuống miền Bắc Việt Nam.

Phật giáo : Vào đầu năm 2010, Phật giáo tổ chức "Cầu cho Quốc thái dân an"
Lễ Quốc Thái Dân An của Phật giáo.
Sáng 21/02 (mùng 8 tháng Giêng âm lịch), Đại lễ cầu nguyện “Quốc thái - Dân an” đã mở đầu lễ hội Huyền Trân công chúa (TP Huế).
Lễ hội mang đậm chất văn hóa tâm linh với sự tham gia của 1.500 tăng ni, phật tử ở các chùa, niệm Phật đường của TP.Huế cùng 500 - 600 khách mời, hơn 20.000 du khách.
Trong lúc đó thì ...
Chúa giáo tổ chức lễ gì ? Xem ảnh sau đây sẽ rõ .
(LTS: Lễ hiệp thông, một hình thức biểu dương lực lượng, những lời giảng sân hận, gieo oán thù. Những gương mặt khi thì hí hửng trước những trò vui vô nghĩa, khi thì sơi sục hờn căm vì chưa chiếm được tài sản,...) Trong các buổi lễ, có cả sự góp mặt của mấy vị mắt xanh mũi lõ từ Vatican nữa .
 
Bà Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch nước cùng các nhà sư thắp hương trước tượng đức vua Trần Nhân Tông Những hành vi hay nghi thức tôn sùng cá nhân, phát hình ảnh ông thánh này ông thánh nọ, hôn tay hôn nhẫn ...
Gần 1.500 tăng ni, phật tử các chùa, niệm Phật đường trong TP. Huế tham gia đại lệ cầu nguyện “Quốc thái – Dân an”
Ngoài ra còn có 20 cơ quan, đơn vị, 30 đoàn phụ nữ dâng hương cùng với trên 300 diễn viên, 200 võ sinh, 200 nghệ nhân và hơn 1.000 học sinh, sinh viên.
Đại lễ cầu nguyện “Quốc thái - Dân an” vừa mang tính chất lễ hội cung đình thời Trần vừa mang tính chất dân gian xứ Huế
Chiếc trống đại dùng trong đại lễ cầu nguyện “Quốc thái – Dân an”
Các chú “lính” đứng canh đền thờ Huyền Trân công chúa
Đây là hoạt động thường niên (diễn ra trong hai ngày 21 và 22/02), nhằm tri ân công lao của công chúa Huyền Trân - con gái vua Trần Nhân Tông đã hi sinh tình yêu, hạnh phúc riêng của mình khi lấy vua Chế Mân của nước Chiêm Thành. Bà mất vào ngày 9 tháng Giêng năm Canh Thìn 1340.
tục phóng sanh Để tang cho cây thập tự xi măng xây trái phép
Sinh viên trường Đại học Nghệ thuật Huế được dịp trổ tài ký họa chân dung cho khách với giá 20 nghìn.
Tối 21/02, sẽ diễn ra lễ hội Hoa đăng với sự tham dự của 1.000 tăng ni trẻ cầm hơn 1.000 đèn nến, chạy từ bậc cấp của đôi rồng chầu dài nhất Việt Nam đến đền Trần Nhân Tông.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét